8 tháng 8, 2012

trích The Phantom Public (Công động ảo tưởng) - Walter Lippmann (1925)

The Phantom Public by Walter Lippmann (Harcourt, Brace and Company, 1925).

tr. 70-1
The work of the world goes on continuously without conscious direction from public opinion. At certain junctures problems arise. It is only with the crises of some of these problems that public opinion is concerned. And its object in dealing with a crisis is to help allay the crisis.

Các việc trần gian cứ chạy đi liên tiếp vắng sự hưởng dẫn của công luận. Có những thời cơ nào đó mà các vấn đề nảy lên. Chỉ liên quan đến tình hình khủng hoảng của các vấn đề này mà công luận để tâm. Và mục đính chúng khi giải quyết một tình hình khủng hoảng là cố tìm cách giảm bớt cuộc khủng hoảng này.

I think this conclusion is unescapable. For though we may prefer to believe that the aim of popular action should be to do justice or promote the true, the beautiful and the good, the belief will will not maintain itself in the face of plain experience. The public does not know in most cases what specifically is the truth or the justice of the case, and men are not agreed on what is beautiful and good. Nor does the public rouse itself normally at the existence of evil. It is aroused at evil made manifest by the interruption of a habitual process of life. And finally, a problem ceases to occupy attention not when justice, as we happen to define it, has been done but when a workable adjustment that overcomes the crises has been made. If all this were not the necessary manner of public opinion, if it had seriously to crusade for justice in every issue it touches, the public would have to be dealing with all situations all the time. That is impossible. It is also undesirable. For did justice, truth, goodness and beauty depend on the spasmodic and crude interventions of public opinion there would be little hope for them in this world.

Tôi nghĩ rằng kết luận này không thể nào tránh được. Mặc dù, lẽ ra chúng ta muốn tin rằng mục đích của hành động đại chúng nên thực hiện việc công lý hoặc đẩy mạnh những cái chân thiện mỹ, nhưng niềm tin này sẽ không tự giữ mình lúc đứng trước kinh nghiệm bình thường. Đại chúng trong đa số các trường hợp không được biết chính xác thế nào là sự thật hay công lý của một trường hợp nào đó, và con người cũng chưa đồng ý thế nào là thiện là chân thiên mỹ. Còn đại chúng cũng thường lệ không tự khởi dậy lúc mà điệu ác được hiện hữu. Chúng được gợi lòng lúc điệu ác biểu lộ do sự ngừng lại quá trình quen thuộc của đời thường. Còn rút cuộc, một vấn đề không còn chiếm sự chú ý tới, không phải lúc mà công lý, theo chúng ta định nghĩa thế nào đó, đã được thực hiện xong mà lúc sự điều chỉnh có thể thực hiện được khắc phục các khủng hoảng được làm ra. Nếu đây không phải là cách làm thiết yếu của công luận, nếu mà chúng đều thật sự phải tự vận động cho công lý trong các vấn đề mà chúng dính líu đến, thì đại chúng sẽ phải giải quyết với tất cả mỗi tình hình bất cứ lúc nào. Như thế không thể nào được. Còn cũng không ai ưa như thế. Bởi vì nếu công lý, chân, thiện và mỹ phải tựa vào sự can thiệp không đều và đơn sơ của công luận thì làm gì để mong ước trong sẽ thấy thể hiện trên thế giới này.

tr. 88 - In an absolutely static society there would be no problems. A problem is the result of change...

Trong một xã hội hoàn toàn tĩnh sẽ không còn các vấn đề. Các vấn đề là kết của thay đổi...

The change which constitutes a problem
tr. 89 - is an altered relationship between two dependent variables. Thus the automobile is a problem in the city not because there are so many automobiles but because there are too many for the width of the streets, too many incompetent drivers, because the too narrow streets are filled with too many cars driven too recklessly for the present ability of the police to control them. Because the automobile is manufactured faster than old city streets can be widened, because some persons acquire cars faster than they acquire prudence and good manners, because automobiles collect in cities faster than policemen can be recruited, trained or paid by slow-yielding taxpayers, there is an automobile problem made evident by crowding, obnoxious fumes and collisions.

Việc thay đổi mà tạo thành một vấn đề / là một mối quan hệ giữa hai biến số được đổi chất. Như vậy, các xe ô tô thành vấn đề ở thành phố, không phải vì có nhiều xe ô tô nhưng vì có quá nhiều so với bề rộng của các con đường, vì có qua nhiều người lái xe thiếu trình độ lái, vì các con đường quá hẹp bị đầy quá nhiều xe được lái quá cẩu thảo táo bạo mà vượt qua khả năng của cảnh sát để quản lý hiện nay. Vì các xe ô tô được sản xuất nhanh hơn việc rộng lên các con đường cổ của thành phố, vì một số người kiếm được một chiếc xe nhanh hơn họ kiếm được sự thận trọng và lẽ phép, vì các xe tập trung ở các thành phố nhanh hơn cảnh sát được tuyển, đào tạo hay trả lương của các người trả thuế mà chậm khuất phục, có một vấn đề xe ô tô làm hiển nhiên do sự chật ních, khói độc, và va chạm.

But though these evils seem to arise from the automobile, the fault lies not in the automobile but in the relation between the auto-
tr. 90 - mobile and the city.

Mặc dù các tệ nạn này có vẻ như nảy lên từ các xe ô tô, nhưng lỗi đây không nằm trong các xe mà trong mối quan hệ giữa các xe / và thành phố.

Không có nhận xét nào: