27 tháng 12, 2010

Light Music and the Radio Listener (Nhạc nhẹ và thính giả đài) - Gerhard Schmidtchen (1979)

Gerhard Schmidtchen, “Light Music and the Radio Listener,” in Entertainment: A Cross-Cultural Examination (New York: Hastings House, Publishers, 1979) 286-298.

p. 290 - “Who am I?” is the question facing young people. We know from investigations that young people take themselves more severely to task than older people. The thought “I would like to change the kind of person I am” is common among younger people, but occurs to them less frequently as they grow older. During this phase, the personality is confronted by a particularly serious set of problems related to the control of their emotional makeup. And it is in this area that light music probably has a function...

“Tôi là ai?” chính là câu hỏi trước mặt lớp trẻ. Chúng tôi biết qua sự điều tra nghiên cứu rằng lớp trẻ tự phê bình nặng nề hơn người lớn tuổi hơn. Cái ý “tôi muốn thay đổi loại người là tôi rồi” là chuyện bình thường với người trẻ, nhưng ý ấy nảy ra ít hơn khi họ lớn lên. Trong giai đoạn ấy, cái nhân cách phải đương đầu với một đống vấn đề nặng liên quan với việc điều khiển bản chất cảm xúc của họ. Và chính trong lĩnh vực này mà nhạc nhẹ có chức năng...

p. 291 - Hence music is not simply music, important cognitive and social structure are dependent upon it. Music--indeed the music that we would classify as popular music in its widest sense--has become the symbol of the cultural revolution that has taken place among young people. It is possible that the Beatles have contributed more to the “modern spirit” that was inspired by the younger generation and that has so affected our institutions than we are at present capable of recognizing. In any case, we feel entitled to say that this music has not contributed to any social anaesthetization but rather to its exact opposite.

Vậy nhạc không chỉ đơn giản là nhạc, một cấu trúc về nhận thức và xã hội cũng phụ thuộc vào nó. Nhạc--quả thực là nhạc mà chúng ta sẽ phân loại là nhạc phổ thống với ý nghĩa rộng rãi nhất--thành ký hiệu của cách mạng văn hóa đã xây ra với lớp trẻ. Rất có thể là nhóm The Beatles đã gốp phần nhiều cho “xu hướng tinh thần hiện đại" mà thế hệ trẻ gây ra và đã làm tác động đến các cơ quan của chúng ta hơn khả năng nhận biết của chúng ta hiện nay. Dù thế nào nữa, chúng tôi cảm thấy như có quyền để nói rằng nhạc kiểu này không góp phần đến tình trạng phản cảm song sự thật thì trái hẳn.

p. 293 - [The] program, You Choose It … We’ll Play It [from South German Radio / Süddeutscher Rundfunk], was introduced in 1967 and is broadcast between 11 and 12 every morning. Some time after its introduction, this request program achieved … a cumulative audience of 14 percent of those at whom the program was aimed. We are familiar with the general pattern of what happens to new programs. Usually a program reaches its audience, its circle of interested listeners, almost immediately after a relatively short initial period... Comparable polls, carried out three years later in the autumn and winter of 1971, showed that the program You Choose It … We’ll Play It had doubled its audience. The program was the same as when it was when it started, nothing had been changed, yet the audience levels rose constantly...

Chương trình, Bạn chọn... Chúng tôi sẽ phát [của Đài Phát Thanh Nam Đức] giới thiệu năm 1967 và được phát thanh từ 11 đến 12 giờ mỗi buổi sáng. Một thời gian sau, chương trình yêu cầu này được … các thính giả một tỷ lệ 14 phần trăm đối với mục tiêu của chương trình. Chúng ta quen với tổng mô hình của các chương trình. Thường lệ một chương trình đến với thính giả, một phạm vi thính giả thấy thích thú gần ngay sau một giai đoạn ngắn... Các cuộc thăm dò ý kiến tương tự được thực hiện ba năm sau, lúc mùa thu và mùa đông năm 1971, tỏ ra số thính giả nghe của chương trình Bạn chọn... Chúng tôi sẽ phát được gấp đôi. Chương trình này giữ y như thuở ban đầu, không có gì thay đổi, song số lượng thính giả luôn luôn thăng lên.

These request programs involve social activity, an appeal to the listeners. Listeners -- predominately female -- are encouraged to send in their telephone numbers... They are telephoned during the program and can express their particular choice of music... The course is thus determined by direct participation. One not only listens to the music and announcer but also to the other listeners speaking on the telephone... The program offers a surrogate that compensates for a lack of human contact.

Các chương trình yêu này đòi hỏi hoạt động xã hội, những lời kêu gọi cho thính giả. Thính giả -- chủ yếu là phái nữ -- được khuyến khích gửi các số điện thoại... Quá trình như vậy được định đoạt do sự tham gia trực tiếp. Người ta không chỉ nghe nhạc và chuyên viên giới thiệu chương trình, còn cũng nghe các thính giả khác nói trên điện thoại... Chương trình đưa ra một cái thay thế để bù cho sự thiếu tiếp xúc với con người [trong đời thường hàng ngày].

p. 297 - The relationship of the listener to the station follows a series of psycho-economic laws: The greater the quantity of hedonistic material contained within the overall program output, the more positive will be the attitude of the listener to the entire range of programs offered by the station. The the emotion is positive, there will be a growing tendency to enter into a close relationship with an object... Vice versa, if the effect of a program is overwhelmingly non-hedonistic, negative emotions are built up that block any interaction with the broadcasting system...

Mối quan hệ thính giả với đài theo một loạt quy luật tâm lý-kinh tế. Số lượng chất liệu khoái lạc được càng nhiều chứa đựng trong toàn thể các chương trình sản xuất, thì ý thích của thái độ thính giả sẽ càng tích cực với tất cả các loại chương trình của đài phát thanh phát ra. Ngược lại, nếu tác dụng của một chương trình bị ắt hẳn những cái không khoái lạc, các xúc cảm tiêu cực tích lũy sẽ ngăn chặn tất cả mỗi tác động với hệ thống truyền thông.


Tóm lại: một vài điều nổi bật trong bài nghiên cứu của ông Schmidtchen. Ban nhạc The Beatles đã tạo nên một cuộc cách mạng văn hóa. Tuổi thanh niên là thời gian mà nhân cách con người phát triển. Nhạc nhẹ có tác dụng tích cực, nhất là nếu thanh niên được tham gia trong sinh hoạt thưởng thức nhạc. Như các chương trình Làn Sóng Xanh hay Xon-FM ở Việt Nam. Thanh niên đòi hỏi nhạc với chất liệu khoái lạc -- vậy chắc gây sốc ít nhiều cho các nhà giáo dục, nhà mỹ học. Nhưng nhạc nhẹ không thể gọi là phản cảm.

Không có nhận xét nào: